Advertisement

Ắt hẳn rằng những sự kiện thiên văn học như: Nhật thực; Nguyệt Thực; Mưa Sao Băng; Nguyệt Thực Nửa Tối;… khiến chúng ta quan tâm rất nhiều. Gần đây nhất là sự kiện” Nhật Thực Cuối Cùng Của Thập Kỷ 26/12/2019‘ khiến chúng ta vô cùng hào hứng và chờ đợi.

Năm 2020 này sẽ có những hiện tượng thiên văn học gì? Hãy cùng chúng tôi liệt kê và đón chờ những sự kiện thiên văn học trong 2020 này nhé !

Xem thêm: Lịch xem mưa sao băng năm 2020

• Tháng 1:
Ngày 3, 4 tháng 1 – Mưa sao băng Quadrantids
Ngày 11 tháng 1 – Trăng tròn
Ngày 11 tháng 1 – Nguyệt thực nửa tối
Ngày 25 tháng 1 – Trăng mới

Mưa sao băng

• Tháng 2:
Ngày 9 tháng 2 – Trăng mới, Siêu trăng
Ngày 10 tháng 2 – Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía Đông
Ngày 23 tháng 2 – Trăng mới

Siêu Trăng

• Tháng 3:
Ngày 10 tháng 3 – Trăng tròn, Siêu trăng
Ngày 20 tháng 3 – Xuân phân
Ngày 24 tháng 3 – Trăng mới
Ngày 24 tháng 3 – Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía Tây
Ngày 24 tháng 3 – Sao Kim ở vị trí ly giác cực đại phía Đông

Trăng Mới

• Tháng 4:
Ngày 8 tháng 4 – Trăng tròn, Siêu trăng
Ngày 22, 23 tháng 4 – Mưa sao băng Lyrids
Ngày 23 tháng 4 – Trăng mới

Sự kiện: Mưa sao băng Lyrids

• Tháng 5:
Ngày 6, 7 tháng 5 – Mưa sao băng Eta Aquarids
Ngày 7 tháng 5 – Trăng tròn, Siêu trăng
Ngày 23 tháng 5 – Trăng mới

Sự kiện :Mưa sao băng Eta Aquarids

• Tháng 6:
Ngày 4 tháng 6 – Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía Đông
Ngày 6 tháng 6 – Trăng tròn
Ngày 6 tháng 6 – Nguyệt thực nửa tối
Ngày 21 tháng 06 – Trăng mới
Ngày 21 tháng 6 – Nhật thực hình khuyên (Nhật thực một phần ở Việt Nam)
Ngày 23 tháng 6 – Hạ chí

Sự kiện: Nguyệt Thực Nửa Tối

• Tháng 7:
Ngày 5 tháng 7 – Trăng tròn
Ngày 5 tháng 7 – Nguyệt thực nửa tối (không quan sát được ở VN)
Ngày 14 tháng 7 – Sao Mộc ở vị trí xung đối
Ngày 20 tháng 7 – Sao Thổ ở vị trí xung đối
Ngày 22 tháng 7 – Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía Tây
Ngày 28, 29 tháng 7 – Mưa sao băng Delta Aquarids

• Tháng 8:
Ngày 3 tháng 8 – Trăng tròn
Ngày 12,13 tháng 8 – Mưa sao băng Perseids
Ngày 13 tháng 8 – Sao Kim ở vị trí ly giác cực đại phía Tây
Ngày 19 tháng 8 – Trăng mới

Hiện tương: Mưa sao băng

• Tháng 9:
Ngày 2 tháng 9 – Trăng tròn
Ngày 11 tháng 9 – Sao Hải Vương ở vị trí xung đối
Ngày 17 tháng 9 – Trăng mới
Ngày 22 tháng 09 – Thu phân

• Tháng 10:
Ngày 1 tháng 10 – Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía Tây
Ngày 2 tháng 10 – Trăng tròn
Ngày 7 tháng 10 – Mưa sao băng Draconids
Ngày 13 tháng 10 – Sao Hỏa ở vị trí xung đối
Ngày 17 tháng 10 – Trăng mới
Ngày 21, 22 tháng 10 – Mưa sao băng Orionids
Ngày 31 tháng 10 – Trăng tròn, Trăng Xanh
Ngày 31 tháng 10 – Sao Thiên Vương ở vị trí xung đối

Sự Kiện: Trăng Xanh

• Tháng 11:
Ngày 4 và 5 tháng 11 – Mưa sao băng Taurids
Ngày 10 tháng 11 – Sao Thủy đạt ly giác cực đại phía Tây
Ngày 15 tháng 11 – Trăng mới
Ngày 17, 18 tháng 11 – Mưa sao băng Leonids
Ngày 30 tháng 11 – Trăng tròn
Ngày 30 tháng 11 – Nguyệt thực nửa tối

• Tháng 12:
Ngày 13, 14 tháng 12 – Mưa sao băng Geminids
Ngày 14 tháng 12 – Trăng mới
Ngày 14 tháng 12 – Nhật thực toàn phần (không quan sát được ở VN)
Ngày 21 tháng 12 – Đông chí
Ngày 21 tháng 12 – Giao hội hiếm gặp giữa Sao Mộc và Sao Thổ
Ngày 21, 22 tháng 12 – Mưa sao băng Ursids
Ngày 30 tháng 12 – Trăng tròn

Sự kiện : Nhật Thực Toàn Phần

Tháng 12 này có rất nhiều các sự kiện đáng xem, hãy đón chờ nhé!

Mong rằng các bạn hãy để ý lịch và không bỏ lỡ những hiện tượng thiên văn nhật thực, nguyệt thực, mưa sao băng 2020 nhé. Hãy chia sẻ cho mọi người biết nhiều hơn về những mốc thời gian bạn có thể quan sát được các hiện tượng thiên văn để cùng nhau tận hưởng những khoảng khắc kỳ diệu này nhé.

Và đừng quên thay dõi những thông tin mới nhất của ASEAN2010.VN Cập Nhật nhé. Cám ơn các bạn!

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *