Advertisement

Định luật Ôm là gì ? Định luật Ôm là một định luật vật lý về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở .

Để biết các thông tin rõ hơn, cũng như các công thức tính định luật ôm cụ thể trong từng trường hợp cụ thể thì hãy theo dõi bài viết này nhé

    Xem thêm bài viết mới : 

dinh luat om la gi

Định nghĩa Định Luật Ôm ?

 1. Định luật ôm là gì ? 

+  Định luật Ôm là một định luật vật lý về sự phụ thuộc vào cường độ dòng điện của hiệu điện thế và điện trở.

 2. Nội dung của định luật ôm ?

+  Nội dung của định luật cho rằng cường độ dòng điện đi qua 2 điểm của một vật dẫn điện luôn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đi qua 2 điểm đó, với vật dẫn điện có điện trở là một hằng số

cong thuc tinh dinh luat om

Công thức tính định luật ôm

       Công thức tính định luật ôm 

    cong thuc tinh dinh luat om 3

Trong đó: 

  • I: là cường độ dòng điện đi qua vặt dẫn ( đơn vị là A )
  • U: là điện áp trên vật dẫn ( đơn vị là U )
  • R: là điện trở ( Công thức là Ôm Ω )

Trong định luật Ôm, điện trở R sẽ không phụ thuộc vào cường độ dòng điện, như vậy R là 1 hằng số.

    Công thức tính định luật ôm cho toàn mạch

Công thức tính định luật ôm cho toàn mạch:

dinh luat om voi toan mach

Trong đó: 

  • E: là suất điện đông của nguồn ( đơn vị là V )
  • r: là điện trở trong của nguồn điện
  • Rn: là điện trở tương đương của mạch ngoài

  Công thức tính định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở

cong thuc tinh dinh luat om 3

Trong đó: 

  • I: là cường độ dòng điện đi qua vặt dẫn ( đơn vị là A )
  • U: là điện áp trên vật dẫn ( đơn vị là U )
  • R: là điện trở ( Công thức là Ôm Ω )

  Hiệu điện thế mạch ngoài

UN = I.RN = E – Ir

  Hiệu suất của nguồn điện

hieu suat cua nguon dien

Ví dụ minh họa : Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: E1 = 8 V, r1 = 1,2 Ω, E2 = 4 V, r2 = 0,4 Ω, R = 28,4 Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đo được là UAB = 6 V

Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và cho biết chiều của nó ?

vi du dinh luat om

Lời giải: 

Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó E1 là máy phát, E2 là máy thu.

+ Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:

vi du cua dinh luat om

+ Vì I > 0 nên dòng điện có chiều từ A đến B.

Cám ơn các bạn đã đón xem những nội dung chúng tôi cung cấp trong bài viết này cho bạn. Hy vọng những thông tin này sẽ trở nên có ích nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *