Ngoài vận tốc, công thức tính gia tốc cũng được đề cập khá nhiều trong những bài toán vật lý của chúng ta. Nắm bắt được công thức là yếu tố quyết định giúp ta giải quyết được những bài vật lý
Vậy hãy cùng nhau xem lại một vài công thức tính gia tốc trong vật lý để cùng ôn lại, cũng như tin=mf hiểu kỹ về các công thức này nhé.
Gia tốc là gì ?
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Nó là một trong những đại lượng cơ bản dùng để mô tả chuyển động.
Cũng như vận tốc, gia tốc là đại lượng hữu hướng (vector). Thứ nguyên của gia tốc là độ dài trên bình phương thời gian. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, gia tốc có đơn vị là m/s² (mét trên giây bình phương, nghĩa là m/s mỗi giây).
Gia Tốc Trung Bình
Công thức
Trong đó:
- a là gia tốc
- v là vận tốc ( m/s )
- t là thời gian ( s )
Gia Tốc Tức Thời
Công thức
Trong đó:
- a là gia tốc
- v là vận tốc ( m/s )
- t là thời gian ( s )
Gia Tốc Hướng Tâm
Công thức
Trong đó:
- W2 là tốc độ góc
- v là vận tốc tức thời
- R là độ dài đường kính cong
- a ( ht ) là gia tốc hướng tâm ( m/S2 )
Gia Tốc Trọng Trường
Gia tốc trọng trường là đại lượng của gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên vật. Khi bỏ qua ma sát do lực cản không khí, theo nguyên lý tương đương thì mọi vật đều chịu một gia tốc trong trường hấp dẫn là giống nhau đối với tâm khối lượng của vật.
Gia tốc trọng trường giống nhau đối với mọi vật chất và khối lượng. Gia tốc trọng trường thường do lực hút của tái đất gây nên thường khác nhau tại các điểm và dao động từu: 9.78 – 9.83. Tuy nhiên, trong các bài tập thì người ta thường lấy bằng 10 m/s2.